Thương hiệu nổi tiếng bị “nhái” tại Trung Quốc

Trung Quốc được biết đến như một đất nước có truyền thống văn hóa lâu đời trên thế giới. Tuy nhiên, đất nước này cũng được xem là “thiên đường” của hàng nhái. Các thương hiệu nổi tiếng đã được nhái lại một cách “tài tình” và bày bán công khai tại các siêu thị.
Sự khác biệt duy nhất hàng nhái và thương hiệu gốc chính là sự thay đổi một vài ký tự hoặc chỉnh sửa cách phát âm nhưng nhìn tổng thể thì nhận diện của logo thì hoàn toàn giống nhau. Theo một cuộc khảo sát thì có khoảng 15-20% hàng hóa được bán ở Trung Quốc từ hàng tiêu dùng để dược phẩm là hàng nhái.
Mặc dù, chính phủ Trung Quốc đã đưa ra một số chiến dịch bại trừ nạn hàng nhái để nâng cao hình ảnh quốc gia, tuy nhiên vấn nạn hàng nhái không giảm mà ngày càng “trăm hoa đua nở".
Dưới đây là một số thương hiệu nội tiếng bị làm nhái tại Trung Quốc:
1. Fake KFC
2. Fake Levi’s Brand
3. Fake Jack Daniel’s Old No. 7 Brand
4. Fake Chanel Brand
5. Fake Starbucks Coffee
6. Fake iPod Shuffle
7. Counterfeit logo of MasterCard
8. Fake Playboy
9. Fake FTZA Brand
10. Fake Canon
11. Fake Rolex Brand
12. Fake Gillette
13. Fake Boss
14. Fake Converse Shoes
15. Fake Sony Products
16. Fake Nokia Phones
17. Fake Nike Brand
18. Fake Panasonic
19. Fake Adidas Brand
20. Fake Puma Brand
DNA Branding – www.dna.com.vn
Tham khảo tài liệu nước ngoài
Bài viết khác
-
Nguồn gốc tên của 20 thương hiệu nổi tiếng
-
Thiết kế logo: Biến ký tự thành hình ảnh
-
6 kiểu thiết kế logo - Bạn chọn loại nào?
-
Thiết kế logo “thân thiện môi trường”
-
Thiết kế logo theo trường phái Origami của Nhật Bản
-
5 thương hiệu nổi tiếng tái thiết kế logo đầu năm 2012
-
10 Logo nổi tiếng với thiết kế biểu tượng “tả thực”
-
Bộ sưu tập 30 logo chữ viết tay ấn tượng
-
10 tuyệt phẩm hoán chuyển logo
-
Ambigram logo: Đỉnh cao của nghệ thuật logo chữ